Tại các điểm bán hàng có sự tiềm ẩn nguy cơ mất cả hàng hóa và tiền mặt. Hai trường hợp liên quan đến an ninh như khách hàng lấy cắp hoặc do nhân viên mua của cửa hàng rồi thanh toán trên địa vị là khách hàng. Đối với trộm cửa hàng chỉ có thể ngăn ngừa bằng cách khiến cho cửa hàng trở nên ít “bắt mắt” đối với đối tượng xấu: cửa hàng luôn có đông nhân viên, dùng camera hay gương phản chiếu các góc khuất sau kệ, tủ,… Đối với nhân viên tự mua hàng, cách tốt nhất là không nên để họ tự bóc tem nhãn, tự bọc gói sản phẩm.
Ngoài ra có những trường hợp thất thoát
liên quan đến sai sót trong bán hàng và thanh toán. Khi đó, chỉ duy nhất
1 công nghệ thông tin ứng dụng trong bán hàng là chìa khóa giải quyết
mọi vấn đề.
- Bán hàng bằng mã vạch
Bán hàng, ghi chép thủ công thường xuyên
gây ra tính nhầm giá, thu nhầm tiền do trên thực tế có khá nhiều sản
phẩm trông tương tự nhau, nhiều mặt hàng cùng một hãng sản xuất phân
biệt nhau bằng ngôn ngữ nước ngoài thật khó nhớ.
Trong khi đó mã vạchđược quy định để
mang ý nghĩa. Mã vạch thường chứa thông tin về nguồn gốc, chúng loại,
kích cỡ, màu sắc và những đặc điểm riêng như mùi hương, chất liệu, hình
dáng.
Sử dụng thiết bị đầu đọc mã vạch trong
khi bán hàng để hỗ trợ phân biệt các loại mã hàng hoá mà nhân viên cửa
hàng không nhất thiết phải thuộc tên tất cả sản phẩm, do đó hoàn toàn
không thể nhầm lẫn khi tính giá.
Ngoài ra, nếu muốn, cửa hàng có thể in
ra mã vạch kèm theo giá bán thể hiện ngay bên dưới. Làm như vậy, ngay cả
khách hàng cũng có thể kiểm tra việc tính giá trên hóa đơn có đúng hay
không nên nhân viên cửa hàng khó làm gian dối được.
- Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn điện tử giúp người quản lý luôn
kiểm tra được các hoạt động bán hàng như ai đã bán sản phẩm nào, bán cho
khách hàng nào, thu về bao nhiêu tiền mặt hay chấp nhận ghi nợ cho
khách hàng có hợp lý hay không.
Lưu giữ hóa đơnlà để phục vụ cho tra cứu
về sau. Có tình huống nhân viên cửa hàng không sai, nhưng do vô tình
hay cố ý, khách hàng lại quay lại phản ánh có nhầm lẫn trong thanh toán.
Đôi co với khách, hay chấp nhận thất thoát để làm hài lòng khách hàng?
Trong trường hợp này hãy tin rằng hóa đơn luôn đúng. Khi tra cứu hóa đơn
điện tử trên phần mềm sẽ nhanh chóng cho ra kết quả đơn hàng, đối chiếu
với phản ánh của khách hàng và nhân viên tạo hóa đơn để có kết luận
chính xác nhất.
“Trăm hay không bằng tay quen” – câu nói
này đã không còn đúng trong thời đại của công nghệ ứngdụng. Để làm được
các bước tiện ích như trên (hộp thông tin màu), người kinh doanh cần có
quyết tâm .
Bán hàng, ghi chép thủ công thường xuyên
gây ra tính nhầm giá, thu nhầm tiền do trên thực tế có khá nhiều sản
phẩm trông tương tự nhau, nhiều mặt hàng cùng một hãng sản xuất phân
biệt nhau bằng ngôn ngữ nước ngoài thật khó nhớ.
Bán hàng bằng mã vạch đổi mới từ thói
quen bán hàng “chay” – không mã vạch, không hóa đơn – sang hình thức bán
hàng có theo dõi, quản lý. Công nghệ ứng dụng hướng đến làm dễ dàng
nhất cho người dùng bất kể bạn có thành
0 Responses to “Quản lý cửa hàng ở các điểm bán thông qua hóa đơn và mã vạch”
Đăng nhận xét